Tìm kiếm: vũ khí Nga
Tờ Business Insider của Mỹ đã chỉ ra ba lý do để khẳng định rằng khi mua vũ khí từ Mỹ, bên sở hữu sẽ 'lợi đơn lợi kép' so với việc mua vũ khí từ Nga.
Tại Triển lãm DSE 2019 đang diễn ra, bên cạnh tàu tên lửa Gepard 3.9 hay Karakurt-E thì Nga còn trưng bày cả mô hình chiến hạm tàng hình Dự án 22160.
Theo RIA, với tốc độ siêu thanh và quỹ đạo bay không thể đoán trước, vũ khí Nga có thể xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ nào của đối phương.
Tại Triển lãm Quốc phòng - An ninh DSE 2019, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã góp mặt với rất nhiều gian hàng phong phú, họ mong muốn ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị cao.
Mặc dù Trung Quốc và Nga là 'bạn bè hữu hảo', thậm chí còn tổ chức tập trận chung, mới đây, tờ Sputnik News của Nga đăng bài báo có tựa đề 'Trung Quốc thiếu tiêm kích trên hạm, chỉ có chiếc J-15 đầy vấn đề'.
Các máy bay tuần tra chống ngầm P-3C Orion của Argentina được dự báo sẽ gây ra mối nguy hiểm cực lớn đối với tàu ngầm Anh trong trường hợp giữa hai nước có xung đột quân sự.
Triển lãm và Hội thảo quốc tế về Quốc phòng, An ninh tại Việt Nam - DSE 2019 quy tụ nhiều nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới, họ đã mang tới trưng bày nhiều sản phẩm rất đáng chú ý.
Dự kiến tàu hộ vệ Merkuriy (Mercury) sẽ là 'quái vật biển' đáng sợ với nhiều vũ khí hiện đại của Nga, trong đó có cả tên lửa siêu thanh Zircon.
Sau khi lần đầu tiên cho Su-35 bắn hạ các UAV Israel, giới quan sát nhận định có thể Nga đã chính thức 'bật đèn xanh' cho tổ hợp tên lửa S-300 Syria khai hỏa nhắm vào chiến đấu cơ của Không quân Israel.
Tại Triển lãm DSE Vietnam 2019 đang diễn ra tại Hà Nội, Tổng Công ty xuất nhập khẩu vũ khí Rosoboronexport của Nga đã mang tới trưng bày 2 mô hình vô cùng lạ mắt của tàu tên lửa Gepard 3.9 và Karakurt.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko gần đây đã cho biết dây chuyền sản xuất hàng loạt máy bay ném bom Tu-160M2 đã hoạt động trên quy mô đầy đủ.
Trang Avia.pro của Nga hôm 14/9 đăng tải thông tin cho biết, quân đội Syria đang muốn thay thế các tổ hợp tên lửa phòng không S-300 bằng Bavar 373 do chúng có màn thể hiện gây thất vọng, tuy nhiên thực tế chẳng đơn giản như vậy.
Điều khiến T-14 trở nên đặc biệt là chưa nơi nào ở phương Tây có thể tạo ra một chiếc xe tăng siêu việt và thành công như thế.
Ba Lan đã trở thành một trong những quốc gia đầu tiên dù không đóng góp vào chương trình F-35 của Mỹ nhưng vẫn giành được quyền mua các loại chiến đấu cơ này từ Washington.
Trong khi hợp đồng giao tên lửa S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ còn chưa ráo mực, Moscow lại tiếp tục ký hợp đồng bán S-400 cho Ấn Độ với tốc độ nhanh kỷ lục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo